LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC 2012
CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Điều 2. Giải thích từ ngữ
Điều 3. Nguyên tắc quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra
Điều 4. Chính sách của Nhà nước về tài nguyên nước
Điều 5. Phổ biến, giáo dục về tài nguyên nước
Điều 6. Lấy ý kiến của cộng đồng dân cư và tổ chức, cá nhân liên quan trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước
Điều 7. Danh mục lưu vực sông, danh mục nguồn nước
Điều 8. Lưu trữ, sử dụng thông tin về tài nguyên nước
Điều 9. Các hành vi bị nghiêm cấm
CHƯƠNG II ĐIỀU TRA CƠ BẢN, CHIẾN LƯỢC, QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC
Mục 1 ĐIỀU TRA CƠ BẢN TÀI NGUYÊN NƯỚC
Điều 10. Trách nhiệm của Nhà nước trong điều tra cơ bản tài nguyên nước
Điều 11. Quy hoạch tổng thể điều tra cơ bản tài nguyên nước
Điều 12. Hoạt động điều tra cơ bản tài nguyên nước
Điều 13. Tổ chức thực hiện điều tra cơ bản tài nguyên nước
Mục 2 CHIẾN LƯỢC, QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC
Điều 14. Chiến lược tài nguyên nước
Điều 15. Quy hoạch tài nguyên nước
Điều 16. Nguyên tắc lập quy hoạch tài nguyên nước
Điều 17. Căn cứ lập quy hoạch tài nguyên nước
Điều 18. Nội dung của quy hoạch tài nguyên nước chung của cả nước
Điều 19. Nội dung của quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông liên tỉnh, nguồn nước liên tỉnh và quy hoạch tài nguyên nước của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
Điều 20. Nhiệm vụ quy hoạch tài nguyên nước
Điều 21. Lập, phê duyệt quy hoạch tài nguyên nước
Điều 22. Điều chỉnh quy hoạch tài nguyên nước
Điều 23. Điều kiện của đơn vị tư vấn lập quy hoạch tài nguyên nước
Điều 24. Công bố, tổ chức thực hiện quy hoạch tài nguyên nước
CHƯƠNG III BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC
Điều 25. Trách nhiệm bảo vệ tài nguyên nước
Điều 26. Phòng, chống ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước
Điều 27. Ứng phó, khắc phục sự cố ô nhiễm nguồn nước và phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt
Điều 28. Quan trắc, giám sát tài nguyên nước
Điều 29. Bảo vệ và phát triển nguồn sinh thủy
Điều 30. Bảo đảm sự lưu thông của dòng chảy
Điều 31. Hành lang bảo vệ nguồn nước
Điều 32. Bảo vệ chất lượng nguồn nước sinh hoạt
Điều 33. Bảo vệ chất lượng nguồn nước trong sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, sản xuất công nghiệp, khai thác khoáng sản và các hoạt động khác
Điều 34. Phòng, chống ô nhiễm nước biển
Điều 35. Bảo vệ nước dưới đất
Điều 36. Hành nghề khoan nước dưới đất
Điều 37. Xả nước thải vào nguồn nước
Điều 38. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước
CHƯƠNG IV KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC
Mục 1 SỬ DỤNG NƯỚC TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ
Điều 39. Biện pháp sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả
Điều 40. Hạn chế thất thoát nước trong các hệ thống cấp nước
Điều 41. Ưu đãi đối với hoạt động sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả
Điều 42. Phát triển khoa học, công nghệ sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả
Mục 2 KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC
Điều 43. Quyền, nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước
Điều 44. Đăng ký, cấp phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước
Điều 45. Khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho sinh hoạt
Điều 46. Khai thác, sử dụng tài nguyên nước để sản xuất nông nghiệp
Điều 48. Khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho sản xuất muối và nuôi trồng thủy sản
Điều 49. Khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho sản xuất công nghiệp, khai thác, chế biến khoáng sản
Điều 50. Khai thác, sử dụng nguồn nước cho giao thông thủy
Điều 51. Khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho các mục đích khác
Điều 52. Thăm dò, khai thác nước dưới đất
Điều 53. Hồ chứa và khai thác, sử dụng nước hồ chứa
Mục 3
ĐIỀU HÒA, PHÂN PHỐI TÀI NGUYÊN NƯỚC
Điều 54. Điều hòa, phân phối tài nguyên nước
Điều 55. Chuyển nước lưu vực sông
Điều 56. Bổ sung nhân tạo nước dưới đất
Điều 57. Gây mưa nhân tạo
CHƯƠNG V PHÒNG, CHỐNG VÀ KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TÁC HẠI DO NƯỚC GÂY RA
Điều 58. Trách nhiệm, nghĩa vụ phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra
Điều 59. Phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại của nước do thiên tai gây ra
Điều 60. Phòng, chống hạn hán, lũ, lụt, ngập úng nhân tạo
Điều 61. Phòng, chống xâm nhập mặn (Luật tài nguyên nước 2012)
Điều 62. Phòng, chống sụt, lún đất (Luật tài nguyên nước 2012)
Điều 63. Phòng, chống sạt, lở bờ, bãi sông (Luật tài nguyên nước 2012)
CHƯƠNG VI TÀI CHÍNH VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC
Điều 64. Nguồn thu ngân sách nhà nước từ hoạt động tài nguyên nước
Điều 65. Tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước
CHƯƠNG VII QUAN HỆ QUỐC TẾ VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC
Điều 66. Nguyên tắc áp dụng trong quan hệ quốc tế về tài nguyên nước
Điều 67. Trách nhiệm bảo vệ quyền và lợi ích của Việt Nam đối với nguồn nước liên quốc gia
Điều 68. Hợp tác quốc tế trong quản lý và phát triển tài nguyên nước (Luật tài nguyên nước 2012)
Điều 69. Giải quyết tranh chấp, bất đồng về nguồn nước liên quốc gia (Luật tài nguyên nước 2012)
CHƯƠNG VIII TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC
Điều 70. Trách nhiệm quản lý nhà nước về tài nguyên nước của Chính phủ, bộ, cơ quan ngang bộ
Điều 71. Trách nhiệm quản lý nhà nước về tài nguyên nước của Uỷ ban nhân dân các cấp
Điều 72. Điều phối, giám sát hoạt động khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra trên lưu vực sông (Luật tài nguyên nước 2012)
Điều 73. Thẩm quyền cấp, gia hạn, điều chỉnh, đình chỉ, thu hồi giấy phép về tài nguyên nước
Điều 74. Hội đồng quốc gia về tài nguyên nước (Luật tài nguyên nước 2012)
CHƯƠNG IX THANH TRA CHUYÊN NGÀNH TÀI NGUYÊN NƯỚC, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC
Điều 75. Thanh tra chuyên ngành tài nguyên nước
Điều 76. Giải quyết tranh chấp về tài nguyên nước
CHƯƠNG X ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 77. Điều khoản chuyển tiếp (Luật tài nguyên nước 2012)
Điều 78. Hiệu lực thi hành (Luật tài nguyên nước 2012)
Điều 79. Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành (Luật tài nguyên nước 2012)
Trên đây là một số thông tin khái quát về Luật tài nguyên nước 2012 mà Hòa Bình Xanh chúng tôi đã cập nhật để bạn đọc có thể dễ dàng tham khảo và tìm hiểu. Ngoài ra, bạn đọc có thể tham khảo chi tiết Luật tài nguyên nước 2012 tại đây Download
Nhận xét bài viết!