Giáo trình tài nguyên nước lục địa – Nguyễn Võ Châu Ngân

GIÁO TRÌNH TÀI NGUYÊN NƯỚC LỤC ĐỊA

I. GIỚI THIỆU VỀ GIÁO TRÌNH TÀI NGUYÊN NƯỚC LỤC ĐỊA

Giáo Trình Tài Nguyên Nước Lục Địa (NXB Cần Thơ 2003) – Nguyễn Võ Châu Ngân, bao gồm 195 Trang

Nhằm giúp các em sinh viên nắm được một số kiến thức đại cương về tài nguyên nước, sự ô nhiễm môi trường nước, việc ngăn ngừa ô nhiễm nguồn nước và công tác quản lý tài nguyên nước. Tác giả biên soạn quyển giáo trình “TÀI NGUYÊN NƯỚC LỤC ĐỊA” làm tài liệu học tập dành cho sinh viên chuyên ngành Khoa học Môi trường. Ngoài ra sinh viên các chuyên ngành có liên quan cũng có thể sử dụng để tham khảo trong quá trình học tập.

Cuốn sách này được biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập của cán bộ, sinh viên và các học viên sau đại học chuyên ngành Kỹ thuật Môi trường.

II. MỤC LỤC GIÁO TRÌNH TÀI NGUYÊN NƯỚC LỤC ĐỊA

GIÁO TRÌNH TÀI NGUYÊN NƯỚC LỤC ĐỊA - NGUYỄN VÕ CHÂU NGÂN
GIÁO TRÌNH TÀI NGUYÊN NƯỚC LỤC ĐỊA – NGUYỄN VÕ CHÂU NGÂN

MỤC LỤC

THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ

MỤC LỤC

DANH SÁCH BẢNG

DANH SÁCH HÌNH

DANH SÁCH KHUNG

DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT

LỜI NÓI ĐẦU

CHƯƠNG I: TÀI NGUYÊN NƯỚC

I.1. NHU CẦU VỀ NƯỚC

I.1.1. Môi trường nước tự nhiên

I.1.2. Nhu cầu sử dụng nước

I.1.3. Nhu cầu nước trong tương lai

I.2. TÀI NGUYÊN NƯỚC – LƯỢNG NƯỚC CÓ THỂ KHAI THÁC

I.2.1. Chu trình thủy văn

a) Định nghĩa

b) Đặc điểm

I.2.2. Đánh giá tài nguyên nước

I.3. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NƯỚC

I.3.1. Nguyên tắc

I.3.2. Phương trình cân bằng nước thông dụng

I.3.3. Phương trình cân bằng nước một lưu vực trong một thời đoạn bất kỳ

a) Lưu vực kín

b) Lưu vực hở

I.3.4. Phương trình cân bằng nước trong nhiều năm

I.4. QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC

I.4.1. Khoa học quản lý môi trường

I.4.2. Quản lý tài nguyên nước

1. Yêu cầu quản lý

2. Giáo dục trong cộng đồng

3. Tăng cường khả năng tự làm sạch của nguồn nước

I.4.3.Các chính sách liên quan đến tài nguyên nước ở Việt Nam

a) Các chính sách và chiến lược cấp quốc gia

b) Các thể chế chính trong quản lý nguồn nước

c) Các tiêu chuẩn về chất lượng nước

I.5. CÂU HỎI ÔN TẬP

CHƯƠNG II: TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT

II.1. SỰ HÌNH THÀNH DÒNG CHẢY SÔNG NGÒI

II.1.1. Hệ thống sông ngòi

II.1.2. Lưu vực sông

a) Đường phân nước của lưu vực

b) Các đặc trưng của lưu vực

c) Đặc trưng của dòng sông

II.2. SỰ HÌNH THÀNH DÒNG CHẢY SÔNG NGÒI

II.2.1. Dòng chảy sông ngòi 

a) Định nghĩa

b) Các đặc trưng biểu thị dòng chảy

II.2.2. Các quá trình tạo thành dòng chảy

a) Quá trình mưa

b) Quá trình tổn thất

c) Quá trình chảy tràn trên sườn dốc

d) Quá trình tập trung dòng chảy

II.3. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DÒNG CHẢY

II.3.1. Yếu tố khí hậu

a) Chế độ bức xạ

b) Chế độ nhiệt

c) Áp suất không khí

d) Gió

e) Bão

f) Độ ẩm không khí

g) Bốc hơi

h) Mưa

II.3.2. Yếu tố mặt đệm

a) Vị trí địa lý và địa hình của khu vực

b) Đặc tính thổ nhưỡng và địa chất của lưu vực

c) Lớp phủ thực vật

d) Hồ ao và đầm lầy

e) Hoạt động của con người

II.4. TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT TẠI VIỆT NAM

II.4.1. Việt Nam có nguồn nước mặt phong phú

II.4.2. Những khó khăn trong khai thác nguồn nước mặt

II.5. CÂU HỎI ÔN TẬP

CHƯƠNG III: TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM

III.1. SỰ XUẤT HIỆN NƯỚC NGẦM

III.1.1. Một số khái nệm về nước ngầm

III.1.2. Phân loại hệ tầng ngậm nước

III.1.3. Dòng chảy ngầm

III.2. PHÂN BỐ NƯỚC NGẦM THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG

III.2.1. Vùng thoáng khí

a) Vùng rễ cây

b) Vùng trung gian

c) Vùng mao dẫn

III.2.2. Vùng bão hòa

a) Hệ số giữ nước

b) Hệ số thoát nước

c) Hệ số chứa nước

III.3. CÁC HỆ TẦNG ĐỊA CHẤT NGẬM NƯỚC

III.3.1. Bồi tích phù sa

III.3.2. Đá vôi

III.3.3. Đá do núi lửa hình thành

III.3.4. Đá cát

III.3.5. Hóa thạch và đá biến chất

III.3.6. Đất sét

III.3.7. Lưu vực nước ngầm

III.4. PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN NƯỚC NGẦM

III.4.1. Định luật thấm

III.4.2. Phương trình thấm cơ bản

III.5. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỰC NƯỚC NGẦM

III.5.1. Yếu tố khí tượng

a) Áp suất khí quyển

b) Mưa

c) Gió

III.5.2. Ảnh hưởng của thủy triều

III.5.3. Ảnh hưởng đô thị hóa

III.6. TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM Ở NƯỚC TA

III.6.1. Trữ lượng nước ngầm

III.6.2. Động thái tầng nước ngầm

a) Đồng bằng Bắc bộ

b) Đồng bằng Nam Bộ

c) Vùng Tây Nguyên

III.6.3. Khai thác nguồn nước ngầm

III.7. CÂU HỎI ÔN TẬP

CHƯƠNG IV: CÁC VẤN ĐỀ VỀ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC

IV.1. Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC

IV.1.1. Thế nào là ô nhiễm nguồn nước

a) Định nghĩa

b) Quá trình gây ô nhiễm chất lượng nước

IV.1.2. Phân loại nguồn gây ô nhiễm

a) Nguồn xác định (point sources)

b) Nguồn không xác định (non-point sources)

IV.2. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC

IV.2.1. Đặc điểm lý học

a) Nhiệt độ

c) Chất rắn lơ lửng

d) Ðộ đục

e) Mùi và vị

f) Trọng lượng riêng

IV.2.2. Đặc điểm hóa học

a) Độ cứng

b) Độ pH

c) Muối kim loại

d) Các hợp chất của nitơ

e) Khí hòa tan

IV.2.3. Đặc điểm sinh học

a) Vi khuẩn và sinh vật khác trong nước

b) Các vi sinh vật chỉ thị việc nhiễm bẩn nguồn nước bởi phân

IV.3. CÁC NGUỒN GÂY NHIỄM BẨN CHẤT LƯỢNG NƯỚC

IV.3.1. Nguồn nhiễm bẩn do sinh hoạt

a) Nước thải từ khu dân cư

b) Sự rò rỉ của hệ thống cống dẫn

c) Chất thải rắn

IV.3.2. Nguồn ô nhiễm do công nghiệp

a) Nước thải công nghiệp

b) Thẩm lậu qua bể chứa và ống dẫn

c) Hoạt động khai khoáng

d) Khai thác dầu mỏ

IV.3.3. Nguồn ô nhiễm do nông nghiệp

a) Chảy tràn do mưa

b) Nước tưới tiêu và chất thải động vật

c) Phân bón và các loại thuốc trừ sâu

IV.2.4. Ô nhiễm vi sinh vật trong nước ngầm

a) Tổng quan

b) Các nguồn gây bệnh từ nước ngầm

c) Di chuyển của vi sinh vật 

IV.4. CÂU HỎI ÔN TẬP

CHƯƠNG V: BẢO VỆ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC

V.1. CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC

V.1.1. Chất lượng nước uống

V.1.2. Nước dùng cho các ngành công nghiệp

V.1.3. Nước cho sản xuất nông nghiệp

V.1.4. Nước cho đời sống thủy sinh

V.2. QUÁ TRÌNH TỰ LÀM SẠCH NƯỚC MẶT

V.2.1. Hiện tượng tự làm sạch

V.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tự làm sạch của dòng chảy

a) Nồng độ oxy hòa tan

b) Loại chất hữu cơ

c) Lực sinh học

d) Các chất độc

e) Các đặc tính vật lý của dòng chảy

f) Sự pha loãng

g) Các điều kiện thời tiết khí hậu

h) Sự lắng đọng

i) Nhiệt độ

V.3. QUẢN LÝ LƯU VỰC NƯỚC NGẦM

V.3.1. Những nội dung về quản lý lưu vực nước ngầm

V.3.2. Quá trình tự làm sạch của nước ngầm

a) Quá trình lọc 

b) Cơ chế hấp thụ

c) Các quá trình hóa học

d) Cơ chế loại trừ vi khuẩn, virus

e) Cơ chế pha loãng

V.4. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ CHẤT LƯỢNG NƯỚC

V.4.1. Kiểm soát ô nhiễm bằng quy định xử lý nước thải

a) Tiêu chuẩn nước thải 

b) Tiêu chuẩn nguồn nước

c) So sánh hai tiêu chuẩn quản lý nguồn nước

V.4.2. Cải thiện điều kiện của dòng sông

a) Thông gió dòng sông

b) Bổ sung nước cho sông trong thời kỳ lưu lượng thấp

c) Bảo vệ lớp phủ thực vật trên toàn lưu vực

V.4.3. Phương pháp đánh giá nhanh tải lượng chất ô nhiễm

V.5. XỬ LÝ NƯỚC THẢI

V.5.1. Khái niệm

V.5.2. Phân loại nước thải

a) Nước thải sinh hoạt

b) Nước thải công nghiệp

c) Nước thải từ vùng sản xuất nông nghiệp

V.5.3. Lựa chọn biện pháp xử lý

V.5.4. Một số phương pháp xử lý đơn giản

a) Xử lý bằng ao hồ tự nhiên

b) Bãi tưới

c) Phương pháp pha loãng

d) Hệ thống ao xử lý

e) Phương pháp khống chế ô nhiễm nước 

V.6. CÂU HỎI ÔN TẬP

CHƯƠNG VI: QUẢN LÝ TỔNG HỢP NGUỒN NƯỚC

VI.1. QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ NGUỒN NƯỚC

VI.1.1. Nhiệm vụ của quy hoạch và quản lý nguồn nước 

VI.1.2. Các bài toán cơ bản về quy hoạch và quản lý nguồn nước

a) Quy hoạch hệ thống

b) Phát triển nguồn nước

c) Quản lý nguồn nước 

VI.1.3. Chương trình quốc gia các dạng quy hoạch nguồn nước

a) Chương trình quốc gia về phát triển nguồn nước

b) Quy hoạch lưu vực về nguồn nước

c) Quy hoạch chuyên ngành hoặc các quy hoạch cấp tiểu vùng

VI.2. QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN NƯỚC

VI.2.1. Khái niệm

VI.2.2. Tiến trình thực hiện quản lý tổng hợp tài nguyên nước

a) Xác định các thành phần

b) Tiến trình thực hiện

VI.2.3. Nghiên cứu quản lý tổng hợp tài nguyên nước 

VI.3. MỘT SỐ CÔNG CỤ HỖ TRỢ CHO IWRM

VI.3.1. Quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng

a) Định nghĩa

b) Quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng ở Việt nam: góc nhìn từ chính sách và thể chế

VI.3.2. Quản lý nước theo lưu vực sông 

a) Khái niệm

b) Một số kinh nghiệm của thế giới về quản lý lưu vực sông

c) Áp dụng quản lý nước theo lưu vực sông ở Việt Nam

VI.4. CÂU HỎI ÔN TẬP

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trên đây là sơ lược về giáo trình Tài nguyên nước lục địa mà Hòa Bình Xanh chúng tôi đã đề cập đến để quý khách hàng có thể dễ dàng tham khảo và tìm hiểu. Bạn đọc có thể tham khảo chi tiết hơn về giáo trình này tại đây [Download] (giáo trình Tài nguyên nước lục địa)

Dịch vụ môi trường mới nhất tại – Công ty TNHH Công nghệ môi trường Hòa Bình Xanh

Bạn đang muốn xử lý nước thải? Bạn đang muốn tìm kiếm một nhà thầu chuyên nghiệp và uy tín? Đừng lo ngại, Hòa Bình Xanh sẽ giúp bạn tận tình với những dịch vụ chuyên nghiệp nhất.

Công ty TNHH công nghệ môi trường Hòa Bình Xanh chúng tôi luôn tự hào vì có đội ngũ chuyên gia, kỹ sư giàu kinh nghiệm đã góp phần tạo sự tin tưởng và an tâm cho khách hàng. Mục tiêu của chúng tôi là mang đến cho khách hàng một trải nghiệm dịch vụ xuất sắc với mức đầu tư phù hợp nhất.

Qúy doanh nghiệp có nhu cầu hợp tác công ty để xử lý nước thải hoặc quan tâm đến các hạng mục khác, hãy liên hệ với chúng tôi qua HOTLINE: 0943 466 579  (giáo trình Tài nguyên nước lục địa)

Công ty môi trường Hòa Bình Xanh
Công ty môi trường Hòa Bình Xanh

Nhận xét bài viết!