BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG KHO CHỨA HÓA CHẤT
Bạn đang muốn lập báo cáo giám sát môi trường kho chứa hóa chất? Bạn đang muốn tìm kiếm một chuyên gia lập báo cáo giám sát môi trường nhanh chóng, chính xác và chuyên nghiệp? Đừng lo ngại, Công Ty TNHH Công Nghệ Môi Trường Hòa Bình Xanh sẽ giúp bạn tận tình với những dịch vụ chuyên nghiệp, thuận tiện và linh hoạt.
1. Tại sao phải lập báo cáo giám sát môi trường kho chứa hóa chất?
Đặc tính hóa chất chủ yếu mang tính cháy nổ, kích ứng, độc và ăn mòn. Do đó, hoạt động hóa chất luôn tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn, sự cố hóa chất có thể xảy ra bất kỳ thời điểm nào và khi xảy ra, sự cố hóa chất luôn tiềm ẩn khả năng phát triển thành sự cố ở quy mô lớn, có tác động trên phạm vi rộng, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người dân, nền kinh tế, tài sản và môi trường xung quanh.
Các vụ cháy, nổ hoặc sự cố rò rỉ hóa chất đều gây ô nhiễm môi trường cấp, cục bộ hoặc lâu dài; ở mức độ nghiêm trọng có thể trở thành sự cố môi trường hoặc thảm họa môi trường.
Khi xảy ra sự cố cháy, nổ hóa chất trong thành phần của khói do các đám cháy sinh ra chứa nhiều chất độc hại tác động đến môi trường, như: Các chất khí độc như: CO, H2S, SO2, NO2, HCHO, CH2=CH-CHO, COCl2, các gốc tự do; các chất cháy không hoàn toàn do sự cố hóa chất, sản phẩm hóa chất (gọi chung là hóa chất) như P2O5, NH3,
Các sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật, dung môi sơn hay các hóa chất nhân tạo như SiH4,… vô cùng độc hại phát tán vào không khí; Bụi khói PM10; PM2,5; PM1,0; sol khí, do muội than, tàn tro bay,… Các chất độc hại này có thể tạo dòng chảy hoặc cuốn theo hoặc hòa tan theo lượng lớn nước chữa cháy gây ô nhiễm dòng chảy.
Mặt khác, khi xảy ra các sự cố, rủi ro, cháy, nổ hóa chất sẽ bay hơi hoặc tràn, chảy các chất này ra môi trường, gây ô nhiễm và tác động đến hệ sinh thái, ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của con người. Sự lan truyền các hóa chất gây nguy hại nhanh nhất qua môi trường không khí, do bản chất ở dạng khí hoặc dễ bay hơi ngay nhiệt độ thường như Clo, brom, thủy ngân, digoxin, axit nitric, phosgen, amoniac …
Đặc biệt là các các chất dùng trong ngành bảo vệ thực vật. Chúng sẽ gây tác hại nhanh và rộng đến cả người và sinh vật, có tính sát thương cao.
Đối với các chất lỏng, quá trình phát tán vào môi trường chậm hơn chất khí. Tuy nhiên theo dòng chảy các chất độc hại có thể xâm nhập vào các cơ sở khác gây cháy lan hoặc gây độc cho thủy hải sản hoặc tồn lưu vào trầm tích đáy sông, hồ và xâm nhập vào các chuỗi thức ăn cung cấp cho con người, gia súc, gia cầm. Chẳng hạn sự cố tràn đổ 5.000lit dung dịch HCl đậm đặc được xả thẳng xuống sông, làm thay đổi pH dòng chảy và gây chết hàng loạt các loài thủy sản, các bè cá nuôi trên sông vv…
Đối với các sự cố hóa chất, tính nguy hiểm tăng cao khi xảy ra cháy, bởi nhiệt độ tăng sẽ làm cho nhiều chất độc từ thể lỏng dễ bay hơi gây cháy lan, gây nổ như axeton, xianhidric, nicotin … Mặt khác một số chất có thể phân hủy tạo ra oxi như H2O2, NH4NO3, KMnO4 làm đám cháy trầm trọng hơn.
Ngoài ra, các vụ cháy, nổ, sự cố rò rỉ hóa chất trong các khu vực sản xuất, kinh doanh và phương tiện vận chuyển có thể phát tán các chất độc hại, như: Axit và kiềm; Các Anion (ví dụ sunfit, sunfat, xianua,…); Chất tẩy rửa như Cloramin B, Javel; Chất thải công, nông nghiệp, phân bón (đặc biệt là phốt phát và nitrat), thức ăn chăn nuôi; Đặc biệt, bọt chữa cháy và hóa chất khí được xử lý trong nước amoniac, thậm chí là nước khi chữa cháy của lực lượng Cảnh sát PC&CC… cũng có một phần ảnh hưởng tới môi trường.
Lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ giúp doanh nghiệp với thể theo dõi quan trắc số liệu của tổ chức mình, thẩm định được ảnh hưởng ảnh hưởng của nguồn ô nhiễm đối sở hữu môi trường,giúp cho mỗi doanh nghiệp hiểu rõ hơn về việc kiểm soát an ninh môi trường và góp phần ngăn chặn được những khó khăn ô nhiễm, xây dựng những giải pháp giảm thiểu ô nhiễm và đưa ra những biện pháp xử lý môi trường phù hợp.
2. Đối tượng phải lập báo cáo giám sát môi trường kho chứa hóa chất
– Các dự án xây dựng kho chứa hóa chất đã có giấy xác nhận đề án bảo vệ môi trường, giấy phê duyệt đánh giá tác động môi trường phải lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ.
– Các kho chứa hóa chất đang hoạt động và thuộc đối tượng phải lập Báo cáo ĐTM (Điều 16, Nghị định số 18/2014/NĐ-CP) và Kế hoạch bảo vệ môi trường (Điều 33, Luật Bảo vệ môi trường 2014).
3. Các bước tiến hành lập báo cáo giám sát môi trường kho chứa hóa chất
4. Tần suất lập báo cáo giám sát môi trường kho chứa hóa chất
- Giám sát môi trường xung quanh: tối thiểu 6 tháng/lần.(báo cáo giám sát môi trường kho chứa hóa chất)
- Giám sát chất thải: tối thiểu 03 tháng/lần. (báo cáo giám sát môi trường kho chứa hóa chất)
- Thời gian và tần suất nộp báo cáo giám sát môi trường: 2 lần/năm hoặc 1 lần/năm.(Tùy theo địa phương quy định).
5. Các bước cơ bản làm việc với Hòa Bình Xanh
Trên đây là báo cáo giám sát môi trường kho chứa hóa chất mà Hòa Bình Xanh chúng tôi đã đề cập đến để quý khách hàng có thể dễ dàng tham khảo và tìm hiểu. (báo cáo giám sát môi trường kho chứa hóa chất)
Dịch vụ môi trường mới nhất tại – Công ty TNHH Công nghệ môi trường Hòa Bình Xanh
Bạn đang muốn lập báo cáo giám sát môi trường? Bạn đang muốn tìm kiếm một nhà thầu chuyên nghiệp và uy tín? Đừng lo ngại, Hòa Bình Xanh sẽ giúp bạn tận tình với những dịch vụ chuyên nghiệp nhất.(báo cáo giám sát môi trường kho chứa hóa chất)
Công ty TNHH công nghệ môi trường Hòa Bình Xanh chúng tôi luôn tự hào vì có đội ngũ chuyên gia, kỹ sư giàu kinh nghiệm đã góp phần tạo sự tin tưởng và an tâm cho khách hàng. Mục tiêu của chúng tôi là mang đến cho khách hàng một trải nghiệm dịch vụ xuất sắc với mức đầu tư phù hợp nhất.(báo cáo giám sát môi trường kho chứa hóa chất)
Qúy doanh nghiệp có nhu cầu hợp tác công ty để lập hồ sơ môi trường hoặc quan tâm đến các hạng mục khác, hãy liên hệ với chúng tôi qua HOTLINE: 0943.466.579áo cáo giám sát môi trường kho chứa hóa chất)
Nhận xét bài viết!