Kiểm soát ô nhiễm không khí – Nguyễn Đinh Tuấn

KIỂM SOÁT Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 

I. GIỚI THIỆU VỀ SÁCH KIỂM SOÁT Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

Giáo trình Kiểm Soát Ô Nhiễm Không Khí – Nguyễn Đinh Tuấn

Giáo trình kiểm soát ô nhiễm không khí được biện soạn nhằm mục đích phục vụ

cho đối tượng chính là sinh viên đại học, sinh viên cao học các ngành khoa học môi

trường, quản lý môi trườngcông nghệ môi trường. Sinh viên các chuyên ngành khác

và các cán bộ khoa học kỹ thuật và cũng có thể sử dụng giáo trình này như là một tài liệu tham

khảo phục vụ công tác nghiên cứu hoặc thiết kế công trình  xử lý khí thải. Và giáo trình

trình bày một cách đầy đủ các nội dung liên quan đến kiểm soát ô nhiễm không khí

như ngăn ngừa ô nhiễm từ nguồn phát sinh và hệ thống thu gom và vận chuyển khí thải, các

kỹ thuật và thiết bị xử lý khí thải

II. MỤC LỤC SÁCH KIỂM SOÁT Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

Kiểm soát ô nhiễm không khí – Nguyễn Đinh Tuấn
Kiểm soát ô nhiễm không khí – Nguyễn Đinh Tuấn

CHƯƠNG 1

CÁC BIỆN PHÁP CHUNG ĐỂ KIỂM SOÁT Ô Nhiễm KHÔNG KHÍ

1.1 BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT TẠI NGUỒN

1.1.1 Biện pháp dùng công nghệ sạch

1.1.2 Bố trí nguồn

1.1.3 Cách ly nguồn

1.2 BIỆN PHÁP PHÁT TÁN PHA LOÃNG

1.2.1 Khái niệm về sự phát thải

1.2.2 Mô hình phát thải cho nguồn thải cao (Mô hình chùm khói Gaussian)

1.2.2.1 Nguyên tắc cơ bản

1.2.2.2 Phương trình cơ bản của mô hình chùm khói Gaussian

1.2.2.3 Các giả thiết trong GPM

1.2.2.4 Các thông số phát tán

1.2.2.5 Tốc độ gió

1.2.2.6 Nồng độ ở mặt đất

1.2.2.7 Cột khói và nền

1.2.3 Mô hình phát tán cho nguồn thải thấp

1.2.3.1 Khái niệm về nguồn thải thấp

1.2.3.2 Xác định nồng độ ô nhiễm do các nguồn thấp dạng ống khói, ống thải khí và cửa mái thông gió nhà công nghiệp gây ra

1.2.3.3 Nguồn đường

1.2.3.4 Nguồn mặt

CHƯƠNG 2 THÔNG GIÓ VÀ VẬN CHUYỂN KHÔNG KHÍ

2.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

2.2 PHÂN LOẠI

2.2.1 Hệ thống thông gió cấp

2.2.2 Hệ thống thông gió thải

2.2.2.1 Sự chênh lệch nhiệt độ không khí bên trong và bên ngoài nhà (do có nhiệt thừa Qth)

2.2.2.2 Tác động của gió qua nhà

2.2.2.3 Tác động đồng thời của nhiệt thừa Qth và gió

2.3 TÍNH TOÁN LƯU LƯỢNG THÔNG GIÓ

2.3.1 Tính toán lưu lượng thông gió chung

2.3.1.1 Lưu lượng thông gió khử nhiệt thừa

2.3.1.2 Lưu lượng thông gió khử hơi nước thừa

2.3.1.3 Lưu lượng thông gió cho nhà dân dụng

2.3.1.4 Lưu lượng thông gió khử ô nhiễm

2.3.2 Tính toán lưu lượng thông gió cục bộ

2.3.2.1 Chụp hút

2.3.2.2 Miệng hút trên thành bể

2.4 TÍNH TOÁN HỆ THỐNG ỐNG DẪN KHÔNG KHÍ

2.4.1 Ống dẫn không khí

2.4.2 Tính toán thiết kế hệ thống ống dẫn không khí

2.4.2.1 Các phương trình cơ bản

2.4.2.2 Tổn thất áp suất trong đường ống

2.4.2.3 Các phương pháp tính toán tổn thất áp suất của hệ thống ống dẫn không khí

2.4.2.4 Trình tự tính toán

CHƯƠNG 3 KỸ THUẬT XỬ LÝ BỤI

3.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

3.1.1 Bụi và các đặc tính của bụi

3.1.2 Thiết bị xử lý bụi và đặc tính của thiết bị

3.2 THIẾT BỊ THU BỤI THEO NGUYÊN LÝ TRỌNG LỰC VÀ QUÁN TÍNH

3.2.1 Khái niệm cơ bản

3.2.2 Buồng lắng bụi

3.2.3 Thiết bị thu bụi kiểu tấm chớp

3.2.4 Xyclon

3.2.4.1 Xyclon đơn

3.2.4.2 Xyclon tổ hợp

3.3 THIẾT BỊ LỌC BỤI

3.3.1 Khái niệm cơ bản

3.3.2 Thiết bị lọc bụi túi vải

3.3.3 Lưới lọc bụi

3.3.4 Lưới lọc thùng quay

3.3.5 Lưới lọc bụi bằng giấy

3.3.5 Thiết bị lọc dạng xơ sợi

3.4 THIẾT BỊ THU BỤI THEO PHƯƠNG PHÁP ƯỚT

3.4.1 Khái niệm cơ bản

3.4.2 Buồng rửa khí

3.4.3 Tháp rửa khí

3.4.4 Xyclon ướt

3.4.5 Thiết bị sủi bọt

3.4.6 Thiết bị thu bụi tẩm dầu

3.4.7 Thiết bị thu gom bụi dùng venturi

3.5 THIẾT BỊ THU GOM BỤI BẰNG ĐIỆN

3.6 LỰA CHỌN THIẾT BỊ THU BỤI

CHƯƠNG 4 . XỬ LÝ HƠI KHÍ ĐỘC BẰNG PHƯƠNG PHÁP HẤP THỤ

4.1 GIỚI THIỆU

4.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA SỰ HẤP THỤ

4.2.1 Cân bằng pha trong hệ khí – lỏng

4.2.2 Quy luật động học

4.3 PHÂN LOẠI THIẾT BỊ

4.3.1 Tháp đệm

4.3.2 Tháp mâm (Plate Tower)

4.3.3 Các buồng phun (Spray Chambers)

4.3.4 Thiết bị lọc khí Venturi (Venturi Scrubber)

4.3.5 Thiết bị lọc khi dạng phun tia (Jet Scubber)

4.2.6 Các thiết bị rửa ướt

4.4 NHỮNG KHÁI NIỆM THIẾT KẾ CHUNG

4.4.1 Chiều cao và số đơn vị truyền khối

4.4.2 Số mâm của tháp

4.4.3 Lựa chọn thiết bị

4.4.4 Lựa chọn dung môi hấp thụ

4.4.5 Các số liệu về sự cân bằng của hệ lỏng – khí

4.4.6 Tỉ lệ pha lỏng / pha khí

4.4.7 Đường kính tháp và độ giảm áp

4.5 ỨNG DỤNG QUÁ TRÌNH HẤP THỤ ĐỂ XỬ LÝ KHÍ THẢI TẠI NGUỒN 

4.5.1 Làm sạch khí khỏi SO2

4.5.2 Làm sạch khí thải khỏi H2S, CS2 và mercaptan

4.5.3 Tách oxyt nitơ từ khí thải

4.5.4 Làm sạch khí thải khỏi các halogen và hợp chất

4.5.5 Tách khí CO từ khí thải

4.6 GIẢI HẤP ĐỂ THU HỒI CÁC KHÍ ĐÃ BỊ HẤP THỤ

CHƯƠNG 5 . XỬ LÝ KHÍ THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HẤP PHỤ

5.1 GIỚI THIỆU

5.2 NGUYÊN LÝ CHUNG

5.3 LÝ THUYẾT CƠ BẢN CỦA HẤP PHỤ

5.3.1 Sự cân bằng khi hấp phụ

5.3.2 Qui luật động học của quá trình hấp phụ

5.3.3 Giải hấp 

5.4 CHẤT HẤP PHỤ

5.4.1 Các tính chất 

5.5 THIẾT BỊ VÀ CÁC KIỂU HỆ THỐNG

5.5.1 Thiết bị

5.5.2 Các kiểu hệ thống hấp phụ

5.5.3 Thu hồi chất hấp phụ và bỏ chất bị hấp phụ

5.6 NHỮNG ÁP DỤNG ĐỂ KIỂM SOÁT NGUỒN Ô Nhiễm KHÔNG KHÍ

5.6.1 Ảnh hưởng của các biến số quá trình

5.6.2 Các quá trình đặc trưng

CHƯƠNG 6. XỬ LÝ KHÍ THẢI Ô NHIỄM BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỐT VÀ XÖC TÁC

6.1 GIỚI THIỆU

6.2 NGUYÊN LÝ QUÁ TRÌNH ĐỐT

6.3 LÒ ĐỐT BỔ SUNG

6.3.1 Lò đốt bổ sung dùng nhiệt

6.3.2 Lò đốt bổ sung có xúc tác

6.3.3 Thu hồi nhiệt

6.4 LÒ NUNG

6.5 LÒ LỬA

6.6 XỬ LÝ KHÍ THẢI Ô Nhiễm BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP XÚC TÁC

6.7 QUY LUẬT ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG XÚC TÁC DỊ THỂ

6.8 TÁCH OXYT NITƠ BẰNG CHẤT XÚC TÁC RẮN

6.8.1 Khử ở nhiệt độ cao có xúc tác

6.8.2 Khử có xúc tác chọn lọc khí oxyt nitơ

6.8.3 Phân hủy oxyt nitơ bằng phương pháp khử dị thể

6.8.4 Phân hủy NOx bằng phương pháp khử đồng thể và dị thể không có xúc tác

6.9 TÁCH KHÍ SO2 BẰNG PHẢN ỨNG CÓ XÚC TÁC

6.10 PHƯƠNG PHÁP TIẾP TỤC XỬ LÝ KHÓI

6.11 TÁCH CÁC CHẤT HỮU CƠ BẰNG PHẢN ỨNG CÓ XÚC TÁC

6.12 XỬ LÝ CO BẰNG PHƯƠNG PHÁP XÚC TÁC

6.13 XỬ LÝ KHÍ THẢI Ô Nhiễm BẰNG NHIỆT ĐỘ CAO(Kiểm soát ô nhiễm không khí)

CHƯƠNG 7. KIỂM SOÁT Ô Nhiễm KHÔNG KHÍ TỪ NGUỒN DI ĐỘNG(Kiểm soát ô nhiễm không khí)

7.1 PHÂN LOẠI NGUỒN DI ĐỘNG

7.2 KIỂM SOÁT Ô Nhiễm KHÔNG KHÍ TỪ Ô TÔ 

7.2.1 Kỹ thuật kiểm soát sự thải

7.2.2 Kiểm soát sự bay hơi của nhiên liệu

7.2.3 Kiểm soát khí thải của các loại ô tô thông dụng

7.2.3.1 Công tác giám sát môi trường không khí

7.2.3.2 Kiểm tra khói thải của xe

7.2.3.3 Biện pháp sử dụng nhiên liệu sạch

7.2.3.4 Hạn chế sự bay hơi của nhiên liệu

7.2.3.5 Biện pháp kỹ thuật để tăng cường sự cháy

7.2.3.6 Các biện pháp hỗ trợ khác

Trên đây là sơ lược về giáo trình Kiểm soát ô nhiễm không khí mà Hòa Bình Xanh chúng tôi đã đề cập đến để quý khách hàng có thể dễ dàng tham khảo và tìm hiểu. Bạn đọc có thể tham khảo chi tiết hơn về giáo trình này tại đây [Download] (Kiểm soát ô nhiễm không khí)

Dịch vụ môi trường mới nhất tại – Công ty TNHH Công nghệ môi trường Hòa Bình Xanh

Bạn đang muốn xử lý khí thải? Bạn đang muốn tìm kiếm một nhà thầu chuyên nghiệp và uy tín? Đừng lo ngại, Hòa Bình Xanh sẽ giúp bạn tận tình với những dịch vụ chuyên nghiệp nhất.(Kiểm soát ô nhiễm không khí)

Công ty TNHH công nghệ môi trường Hòa Bình Xanh chúng tôi luôn tự hào vì có đội ngũ chuyên gia, kỹ sư giàu kinh nghiệm đã góp phần tạo sự tin tưởng và an tâm cho khách hàng. Mục tiêu của chúng tôi là mang đến cho khách hàng một trải nghiệm dịch vụ xuất sắc với mức đầu tư phù hợp nhất.

Qúy doanh nghiệp có nhu cầu hợp tác công ty để xử lý khí thải hoặc quan tâm đến các hạng mục khác, hãy liên hệ với chúng tôi qua HOTLINE: 0943 466 579 (Kiểm soát ô nhiễm không khí)

Công ty môi trường Hòa Bình Xanh
Công ty môi trường Hòa Bình Xanh

Nhận xét bài viết!